Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2017 lúc 6:00

Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = 6 2 = 36  

Gọi A: “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5”

Chọn: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 4:15

Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên bề mặt con súc sắc bằng 12”

Ta thấy

12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 4 + 6 = 2 + 5 + 5 = 3 + 3 + 6 = 3 + 4 + 5 = 4 + 4 + 4

Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc khác nhau tức là các trường hợp (1;5;6), (2;4;6), (3;4;5) có 3 ! .3 = 18  cách

Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc có 2 con giống nhau tức là các trường hợp (2;5;5) và (3;3;6) có 3.2 = 6  cách

Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc giống nhau ta có 1 cách gieo duy nhất

 

⇒ n B = 18 + 6 + 1 = 25 . Vậy P B = n B Ω B = 25 216 .

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 15:54

Chọn B

Bình luận (0)
Việt hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 23:13

a: \(\Omega=\left\{\left(1;1\right);\left(1;2\right);\left(1;3\right);...;\left(6;5\right);\left(6;6\right)\right\}\)

b: A={(1;2); (2;1)}

=>P(A)=2/36=1/18

B={(4;1); (5;2); (6;3); (1;4); (2;5); (3;6)}

=>P(B)=6/36=1/6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 14:20

Đáp án D

Tổng số chấm bẳng 2 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 1).

Tổng số chấm bẳng 3 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 2); (2; 1)

Tổng số chấm bẳng 4 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 3); (2; 2); (3; 1)

Tổng số chấm bẳng 5 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 4), (2; 3), (3; 2); (4; 1)

Do đó xác suất là  10 . 1 36   =   5 18

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2019 lúc 6:14

Đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2018 lúc 8:35

Chọn B.

Phương pháp:

+) Tính số phần tử của không gian mẫu.

+) Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2". Tìm đẩy đủ các bộ số có hiệu bằng 2.

+) Tính xác suất của biến cố A.

Cách giải:

Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2".

Các bộ số có hiệu bằng 2 là (1;3); (2;4); (3;5); (4;6) 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2018 lúc 7:00

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2019 lúc 6:38

Số phần tử của không gian mẫu là:

Ω = 6 3 = 216 .

A: “số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau”.

A = 1 , 1 , 1 ; 2 , 2 , 2 ; 3 , 3 , 3 ; 4 , 4 , 4 ; 5 , 5 , 5 ; 6 , 6 , 6

⇒ n A = 6

Xác suất để số chấm  xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau  là:

P =    6 216 =    1 36

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)